Lịch sử phát hiện Luồng_mạt_vụn_núi_lửa

Luồng mạt vụn núi lửa là thuật ngữ chuyên ngành núi lửa, tên chữ Anh của nó là Pyroclastic flow. Mỗi một đơn vị từ "pyroclastic" bắt nguồn ở chữ Hi Lạp πῦρ (pyro), nghĩa là lửa và κλαστός (klastos), nghĩa là khối vụn, dùng để miêu tả đá hoặc khối vụn mắc-ma được hình thành sau khi núi lửa phát nổ.[4] Danh xưng luồng mạt vụn núi lửa mà phát sáng trong trời tối gọi là Mây phát sáng núi lửa (nuée ardente); chữ này dùng lần đầu tiên để miêu tả sự phun bắn của núi lửa Pelée.[5]

Năm 1902, núi lửa Pelée ở đảo Martinique thuộc Pháp quốc, biển Caribê phun bắn ra, luồng mạt vụn núi lửa có nhiệt độ vướt quá 1.075 °C đã che trùm cả Saint-Pierre trong một phút đồng hồ, đốt cháy vật cháy được trong khoảng nháy mắt, dẫn đến hơn 30.000 người chết trong khoảng thời gian rất ngắn. Việc nghiên cứu núi lửa Pelée bạo phát, đánh dấu giai đoạn khởi đầu núi lửa học hiện đại, nhà khoa học nhân loại lần đầu tiên nhận biết được luồng mạt vụn núi lửa - một thứ hiện tượng tự nhiên. Antoine Lacroix là nhà địa chất học đầu tiên miêu tả hiện tượng luồng mạt vụn núi lửa.[6]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Luồng_mạt_vụn_núi_lửa http://www.geology.sdsu.edu/how_volcanoes_work/Kra... http://pubs.usgs.gov/gip/msh//pyroclastic.html //doi.org/10.1007%2Fs00445-002-0250-1 //dx.doi.org/10.1029%2FJZ069i012p02423 https://books.google.com/books?id=3DUDAAAAQAAJ&pg=... https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2002BVol...65..1... https://books.google.fr/books?id=eh0hAQAAMAAJ&pg=P... https://web.archive.org/web/20120323141226/http://... https://commons.wikimedia.org/wiki/Pyroclastic_flo...